Những câu hỏi liên quan
Trần Bảo Thy
Xem chi tiết
Trần Khả Tâm
31 tháng 10 2019 lúc 11:13

1, Ghi nhớ bài NQSH

2, QĐN: chỉ sự cô đơn tột cùng

   BĐCN: được chia sẻ, đc thấu hiểu.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh Ngô
Xem chi tiết
Quỳnh Anh Ngô
10 tháng 12 2021 lúc 12:44

cứu cứu lần này là thiệt

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
10 tháng 12 2021 lúc 12:45

Tham khảo câu 2
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ “Sông núi nước Nam” thể hiện ở các khía cạnh:

- Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

- Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược.

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 7 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Bình luận (0)
Tường Vy
Xem chi tiết
Bà ngoại nghèo khó
30 tháng 10 2021 lúc 12:13

Tham khảo:

 

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:

Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.

Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. 

Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.

Bình luận (0)
lê bảo ninh
Xem chi tiết
Yến Nhi
9 tháng 11 2018 lúc 19:41
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.
Bình luận (0)
Nguyen Thi Kim Khanh
9 tháng 11 2018 lúc 21:02
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 8 2018 lúc 17:08

Bài thơ Sông núi nước Nam được coi là bản “Tuyên ngôn Độc lập” đầu tiên của nước ta:

- Nước Nam có chủ quyền riêng, có hoàng đế trị vì

- Ranh giới, địa phận nước Nam được ghi nhận ở “sách trời” không thể chối cãi được

- Kẻ thù nếu tới xâm phạm sẽ bị đánh tơi bời

Bình luận (0)
Đỗ Linh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Diệu Linh
17 tháng 3 2022 lúc 15:11

"Sông núi nước Nam" vang trên sông Như Nguyệt được coi như một bài thơ thần có giá trị to lớn trong việc răn đe, đánh đuổi kẻ thù. Qua bài thơ ta cũng cảm nhận được lòng nồng nàn yêu nước, lòng tự tôn và tinh thần đoàn kết dân tộc trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.

Bình luận (0)
☆》Hãčķěř《☆
Xem chi tiết
Thùy Linh
Xem chi tiết
minhduc
29 tháng 10 2017 lúc 10:31
 Căn cứ vào lời giới thiệu ta có thể khẳng định đây là thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, có đặc điểm:

- Số câu: 4 câu trong mỗi dòng thơ (tứ tuyệt)

- Số chữ: mỗ câu 7 chữ (thất ngôn)

- Hiệp vần: ở chữ cuối cùng của câu và ở những câu 1 – 2 – 4 đều cân bằng.

Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được phép xâm phạm vào quyền độc lập ấy. Tuyên ngôn Độc lập trong bài thơ Sông núi nước Nam thể hiện ở các khía cạnh:Hai câu đầu: Khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.Hai câu sau: Nêu lên ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược. Ngoài Nam quốc sơn hà, tai tác phảm sau này cũng được coi là bản tuyên ngôn Độc lập của dân tộc: Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi thế kỷ XV – được coi là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ hai và Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh 2 – 9 1945 là bản Tuyên ngôn Độc lập thứ ba của dân tộc.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Toàn
8 tháng 11 2017 lúc 12:29

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

tôi mong các bn ko làm như vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết